Tuesday, October 29, 2013

Erase Skin Tags In Your Own Home

It is becoming quite often that people are having problems with the covering upon their bodies, known as skin. This coating is important, if we are to live for a long period of time. Without this, the insides, of our physiques, would quickly succumb to all sorts of toxins, and diseases, resulting in our deaths. It is essential that we treat any problems, so soon as possible, so that we can remain in the best of health. Any skin tags can be abolished, safely at home, with some help from an online source.


Acrochorda is the medical term for these kinds of protrusions which grow on the epidermis. These are benign growths which grow when skin rubs together on various parts of the body. Apparently, they will grow in moist, dark, places where friction occurs. Typical places for these to appear are the armpits, groin, under the breasts, eyelids, neck, and upper chest.


Humans who weigh too much, and those who are morbidly obese are the most prone to these dilemmas. Let us understand, because there are more skin folds, to scrape against themselves, there is the tendency to have these epidermal extensions. Women who are carrying babies inside them, with larger hormonal flow, can become victims to this affliction.


Please do not think because you are in better shape that this leaves you out. People who have utilized banned steroids to quickly change their physiques, into muscular monstrosities, will most likely have these enlargements emerge on their bodies. Steroids intrude upon muscles, and the collagen fibers bond to one another creating these horrendous lesions. Diabetics should also be cautioned as these skin deformities seem to be drawn to people who have trouble keeping their blood sugar within normal ranges.


A physician who works with the epidermis will be more than happy to take off any lumps. But, do you really want to spend a lot of your money to take these away? Consider that the price to remove just one can cost you more than one hundred dollars, in many cases. What about any scars which might be left behind? Do you want the memory of any of these bulges to stay with you for the rest of your life?


You can also decide you want to leave the tags upon your body. This is fine but, troubles can arise. With clothing, jewelry, horseplay, and long hair the tags can be snagged and become irritated. Soreness, and infection can set in making a simple circumstance, into a dangerous one. As we all well know, infection is no laughing matter.


Clinically examined and physician endorsed medication is available, which will harmlessly withdraw these unsightly bulges. Some of these medications can do the work overnight! Of course, this will depend upon the size of the polyps to which the medicine is applied. How exciting to wake to a wonderful morning without these aggravating growths upon your body! You will most likely have more pep in your step.


There really is nothing of which to be ashamed because these skin tags truly can happen to anyone. We all want to look our best, especially when we are trying to attract a significant other. The Internet gives you plenty of advice about how to get rid of these superficial swellings. You will need to do a little bit of searching but, the trip is worth the outcome.




To assist you know a great deal more relating to skin tag remover. Pay a visit to http://www.removeskintags.com




Enydra fluctuans, Buffalo Spinach, Water Spinach ….Rau Ngổ, Ngổ Trâu ….#3
Skin Tag Medicine

Image by Vietnam Plants & The USA. plants

Vietnamese named : rau Ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đắng, Ngổ đất, Ngổ thơm, Ngổ hương, Cúc nước, Cần nước, miền Nam gọi là rau Ngổ hoặc Ngổ cọng

Common names : Buffalo Spinach, Water Spinach, Common enhydra, Kangkong-kalabau (Tag.),

Scientist name : Enydra fluctuans Lour.

Synonyms :

Family : Asteraceae / Compositae. Họ Cúc ( Hướng Dương )


Links :


**** vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%95_tr%C3%A2u

Ngổ trâu (danh pháp khoa học: Enydra fluctuans Lour.[1]), còn gọi là ngổ đắng, ngổ đất, ngổ thơm, ngổ hương, cúc nước, cần nước, miền Nam gọi là rau ngổ hoặc ngổ cộng[2], là loài cây thuốc thuộc họ Cúc.


Đặc điểm


Ngổ trâu mọc dưới nước, sống nổi hoặc ngập nước, phân cành nhiều, có mắt. Lá dài, không cuống, mọc đối hay từng ba cái một; phiến hẹp, nhọn, bìa có răng thưa. Thân dài hàng mét, thân hình trụ nhẵn không lông, phân cành nhiều, có mắt, không lông. Lá ngổ trâu mọc đối, không cuống, phía dưới ôm vào thân, mép có răng cưa, dài khoảng 5 cm, rộng 6-10 mm. Cụm hoa hình đầu, không cuống, hoa mọc ở nách lá, hay ngọn, có màu trắng hoặc lục nhạt; 4 lá bắc hình trái xoan. Toàn hoa ống, hoa ngoài là hoa cái hình thìa lìa, có tràng và chia 3 thùy, hoa trong lưỡng tính, hình ống có tràng hoa xẻ 5 răng. Nhị 5, bao phấn có tai nhọn và ngắn. Bầu hình trụ cong. Quả bế không mào lông.

Ngổ trâu mọc nhiều ở các ao hồ tại Việt Nam. Ngoài ra còn thấy có ở Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc.

Ngổ trâu dễ bị lẫn với ngổ (Limnophila aromatica) mà miền Nam gọi là ngò om.[3] So với ngò om, thân ngổ trâu to cao hơn, mùi ít hăng hơn, ít tinh dầu hơn. Ngổ trâu không dùng làm gia vị kèm theo rau mùi, húng quế trong các món canh chua như ngò om mà dùng để xào với thịt bò hay tép, ăn kèm mắm kho, lươn um


Y học cổ truyền


Rau ngổ có vị đắng, tính mát, mùi thơm và có các thành phần sau (tính theo %) nước 92,2; protein 1,5; lipid 0,3; collulose 2,0; dẫn xuất không protein 3,8; khoáng toàn phần 0,8. Còn có các caroten, vitamin B và vitamin C. Cây khô chứa tinh dầu 0,2% stigmastero, 0,05% và một lượng nhỏ một chất đắng là enydrin [4]. Có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu [4].

Theo Giáo sư Phạm Hoàng Hộ:

“Ruộng và trồng ở bình nguyên để làm rau. Chứa enhidrin, bổ thần kinh, trị bịnh vì xáo trộn ở mật, trị băng huyết, thổ huyết, xổ, trị ăn khó tiêu, làm tốt da.


**** www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=26789

NGHIÊN CỨU, KHÁM PHÁ


Xử lý nước thải bằng rau ngổ và lục bình

Cập nhật ngày: 28/11/2010 10:16:44


Không chỉ có tác dụng xử lý nước thải, rau ngổ còn được xem là bài thuốc trị được nhiều bệnh. (Ảnh: Sức khỏe&Đời sống)

Sử dụng thủy sinh thực vật để xử lý nước thải không phải là biện pháp mới, tuy nhiên, số lượng các loài thủy sinh có thể dùng với chức năng này không nhiều. Ngoài một số loài đã được biết đến như bèo cám, cỏ vetiver…, nghiên cứu mới đây của Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng (Đại học Cần Thơ) còn tìm thêm được hai loài là lục bình và rau ngổ.


Nghiên cứu(1) được thực hiện tại tỉnh Hậu Giang, trong thời gian 9 tháng, nhằm khảo sát diễn biến độ đục, hàm lượng COD, tổng nitơ, phosphat tổng trong nước thải chăn nuôi và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của rau ngổ và lục bình thông qua sự tăng trưởng cũng như khả năng hấp thu đạm, lân, kim loại nặng của hai loại rau này trong môi trường nước thải.


Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải của rau ngổ đối với độ đục là 96,94%; COD là 44,97%; Nitơ tổng là 53,60%, phosphat tổng là 33,56%. Hiệu suất xử lý nước thải của lục bình đối với độ đục là 97,79%; COD là 66,10%; Nitơ tổng là 64,36%, phosphat tổng là 42,54%. Kết quả về đặc điểm sinh học cho thấy, rau ngổ và lục bình có khả năng thích nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải.


Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn, kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN 5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn trong thân lá. Lục bình thì ngược lại, hấp thu và tích lũy trong thân lá lại cao hơn trong rễ.


Nghiên cứu khẳng định, hệ thống ao xử lý có trồng rau ngổ và lục bình có thể được thiết kế phù hợp với mô hình chăn nuôi heo hộ gia đình hay trang trại nhỏ với quy trình khép kín: chăn nuôi gia súc – nuôi cá – trồng cây. Theo đó, chủ hộ có thể tận dụng nguồn nước xả từ hệ thống để tưới cây, vệ sinh chuồng và nuôi cá.


**** vho.vn/vn/?m=9&id=2083

Rau ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đất, Ngổ hương – Enydra fluctuans Lour, thuộc họ Cúc – Asteraceae.

Mô tả: Cây thảo sống nổi hay ngập nước, dài hàng mét, phân cành nhiều, có đốt. Thân hình trụ, có rãnh. Lá mọc đối, không cuống, gốc hơi rộng và ôm lấy thân, mép có răng cưa. Cụm hoa dạng đầu, không cuống bao bởi hai lá bắc hình trái xoan tù, màu lục. Hoa cái và hoa lưỡng tính đều sinh sản. Quả bế không có mào lông.

Cây ra hoa từ tháng 11-12 đến tháng 4 năm sau.

Bộ phận dùng: Toàn cây – Herba Enydrae Fluctuantis.

Nơi sống và thu hái: Loài phân bố ở Ấn Ðộ, Nam Trung Quốc, Việt Nam tới Inđônêxia. Ở nước ta cây mọc hoang trong các ao hồ, mương máng và cũng được trồng làm rau ăn sống hay nấu canh.

Thành phần hoá học: Rau ngổ có các thành phần sau (tính theo%) nước 92,2; protein 1,5; lipid 0,3; collulose 2,0; dẫn xuất không protein 3,8; khoáng toàn phần 0,8. Còn có các caroten, vitamin B và vitamin C. Cây khô chứa tinh dầu 0,2% stigmastero, 0,05% và một lượng nhỏ một chất đắng là enydrin.

Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính mát, mùi thơm, không độc; có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Người ta trồng rau ngổ lấy cành lá non thơm để nấu canh chua, cũng có thẻ ăn sống làm gia vị. Cây được dùng làm thuốc chữa cảm sốt, cầm máu băng huyết, thổ huyết, hạt dùng trị bệnh về gan mật và thần kinh. Lá nghiền đắp vào da trị phát ban, mụn rộp. Liều dùng 12-20g dạng thuốc sắc dùng ngoài không kể liều lượng.

Ðơn thuốc:

1. Chữa bí trung tiện, bí đái, đái ra máu băng huyết do nóng; Rau ngổ tươi 30g giã nát, cho thêm nước chín để nguội, khuấy đều, lọc lấy nước bỏ bã, pha thêm đường để uống.

2. Cầm máu vết thương: Giã nát cành lá rau ngổ tươi, gói vào gạc rồi băng vào vết thương.

3. Viêm tấy: Rau ngổ tươi giã đắp.

4. Ăn uống không tiêu, đầy bụng: Rau ngổ 16g, Nam mộc hương 15g, nước 750ml, sắc còn 250ml, chia 2 lần uống trong ngày.


**** KỶ THUẬT TRỒNG RAU NGỔ
www.vietlinh.vn/langviet/trongtrot/caygi/cayhoamau/ngo.htm


_______________________________________________________________


**** www.stuartxchange.org/Kangkong-kalabau.html

Family • Asteraceae / Compositae

Kangkong-kalabau

Enhydra fluctuans Lour.

MARSH HERB

Zhao ju


Botany

Kangkong-kalabau is a prostrate, spreading, annual herb. Stems are somewhat fleshy, 30 cm or more in length, branched, rooting at the lower nodes, and somewhat hairy. Leaves are stalkless, linear-oblong, 3 to 5 cm in length, pointed or blunt at the tip, usually truncate at the base, and somewhat toothed at the margins. Floweriing heads are without stalks, borne singly in the axils of the leaves, and excluding the bracts, are less than 1 cm in diameter. Outer pair of the involucral bracts is ovate and 1 to 1.2 cm long; the inner pair is somewhat smaller. Flowers are white or greenish-white. Achenes are closed by rigid receptacle-scales. Pappus is absent.


Distribution

In the Rizal Province in Luzon and occasinal along the banks of small streams in and about Manila.

Certainly introduced.

Also found in tropical Africa and Asia to Malaya.


Constituents

- Study yielded flavonoids, tannins and saponins.

- Leaf extract study yileded two new chlorine containing melampolids, in addition to three known sesquiterpene lactones.


Properties

Leaves are antibilious.

Demulcent, cooling, laxative.


Parts used

Leaves, young plant parts.


Uses

Edibility

In Malaya, young parts are used as salad.

Sometimes steamed before they are eaten.

In Assam, India, young shoots useds as begetable.

Folkloric

- In the Philippines, leaves are pressed and applied to the skin as a cure for certain herpetic eruptions.

- The Malays use the young parts and bitter leaves as laxative.

- Leaves used for diseases of the skin and nervous system.

- In Calcutta, fresh juice of leaves used as adjunct to tonic medicines; used for neuralgia and other nervous diseases. In Indian medicine, also used for various skin diseases and as a laxative.

- In Assam, India, plant juices used for skin diseases, nervous disorders and high blood pressure.

- Expressed juice of leaves used as demulcent in cases of gonorrhea; mixed with cow’s or goat’s milk.

- As a cooling agent, leaves are pounded and made into paste and applied cold to the head.

- Plant used for torpidity of the liver. Infusion is prepared the previous evening, boiled with rice and taken with mustard oil and salt.

- In Ayurveda, used for liver disorders, skin and nervous disorders; also, as laxative.


Studies

• Antimicrobial: Study results showed extract variations, but the methanol extract of A. longifolia, I. aquatica and Enhydra fluctuans showed antimicrobial activity against pathogenic bacteria – S. aureus, P. aeruginosa, E coli and M. luteu.

• Antioxidant: Study showed the crude extract to contain flavonoids, saponins and tannins. The ethyl acetate fractions showed the highest free radical scavenging activity

• Analgesic: Study evaluating the analgesic activity showed promising results in both acetic acid-induced writhing and the tail-flick methoes.

• Antidiarrheal: Study of the methanol and aqueous extracts of the whole plant showed antidiarrheal activity on castor-oil induced diarrhea. The methanolic extract moderately inhibited growth of S. dysenteriae, S. boydii and S. flexneri; the aqueous extract inhibited growth of S. aureus, S. dysenteriae and S. boydii.


Availability

Wild-crafted.


**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20621151

Food Chem Toxicol. 2010 Oct;48(10):2766-71. Epub 2010 Jul 17.

Influence of polyphenolic extracts from Enydra fluctuans on oxidative stress induced by acephate in rats.

Datta S, Dhar P, Mukherjee A, Ghosh S.

Source

Department of Chemical Technology, University College of Science and Technology, University of Calcutta, 92 APC Road, Kolkata 700 009, India. sanj_9231@yahoo.co.in

Abstract

Acephate, an organophosphorus pesticide, has been proved to play an important role in tissue damage by inducing oxidative stress through the release of free radicals. The aim of this study was to evaluate the protective effect of the plant phenolic compounds present in Enydra fluctuans against acephate toxicity based on lipid peroxidation and antioxidant enzymes profile in rats. An oral dose of acephate at 30 mg/kg of body weight has been given against the extracts containing 20mg of polyphenolic compounds (expressed as gallic acid equivalents)/kg body weight for 14 days. The results showed that under the influence of the pesticides, there was significant decrease in the activities of the antioxidant enzymes SOD, Catalase and Glutathione peroxidase (GPx) and an increase in the non-enzymatic Glutathione, with respect to the normal and the plant extract gavaged groups. Also that there was an increase in the plasma and erythrocyte membrane lipid peroxidation levels in the pesticide treated group compared to the normal or the group treated with the plant extract. The present study thus gives an insight into the ill-effects of this organophosphate and the protective role of plant polyphenols in minimizing those effects.


**** www.mpbd.info/plants/enhydra-fluctuans.php

Using information:

Plant is used in ascites, dropsy and anasarca. It is cooked with fish curry and taken to revive appetite after long weakness due to fever or typhoid. Leaves are laxative and antibilious; cure inflammation, leucoderma, bronchitis and biliousness; useful in skin and nervous affections; also useful in tropidity of the liver. Leaf paste is applied over head as a cooling agent and around the inflamed Brest to reduce inflammation (Yusuf et al. 2009).


Chemical constituents:

Plant is rich in protein and is a good source of β-carotene. It also contains saponins, myricyl alcohol, kaurol, cholesterol, sitosterol, glucoside, sesquiterpene lactones including germacranolide, enhydrin, fluctuanin and fluctuandin, a number of diterpenoid acids and their isovalerate and angelate derivatives, stigmasterol, cholesterol, sitosterol, glucoside, other steroids and gibberellins A9 and A13. have been isolated from this plant (Ghani, 2003).


Distribution:

Throughout Bangladesh in ponds, swamps and streams.


**** www.virboga.de/Enhydra_fluctuans.htm

**** www.flickr.com/search/?w=all&q=ENYDRA+FLUCTUANS&m…



Erase Skin Tags In Your Own Home

No comments:

Post a Comment